
Xác định tư cách pháp lý chủ thể doanh nghiệp trong thực tiễn hành nghề công chứng
(LĐXH) - Thời gian qua, hoạt động công chứng đã và đang đóng góp tích cực thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội một cách lành mạnh, ổn định và bền vững. Hệ thống pháp luật chính là hành lang pháp lý tạo thuận lợi cho các chủ thể tham gia xác lập, thay đổi, chấm dứt các giao dịch dân sự; trong đó pháp luật về công chứng góp phần không nhỏ trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của doanh nghiệp (DN) cũng như hạn chế những rủi ro, tranh chấp phát sinh gây tốn thất cho doanh nghiệp.
Kinh tế xanh ở Việt Nam: Cơ hội và thách thức

(LĐXH) - Hiện nay, thế giới đang phải đối mặt với ngày càng nhiều tác động tiêu cực và phức tạp từ biến đổi khí hậu. Theo Ngân hàng thế giới, biến đổi khí hậu sẽ làm giảm 3,5% GDP của Việt Nam vào năm 2050. Trong bối cảnh đó, phát triển kinh tế xanh trở thành xu thế có tính tất yếu tại mỗi quốc gia. Đảng, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam xác định, phát triển kinh tế xanh chính là con đường để thích ứng và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Môi trường làm việc an toàn và lành mạnh là quyền cơ bản của người lao động

(LĐXH)- Nhân Ngày Thế giới về An toàn và Sức khỏe tại Nơi làm việc (28/4), bà Chihoko Asada-Miyakawa, Giám đốc khu vực châu Á và Thái Bình Dương của Tổ chức Lao động Quốc tế đã giải thích về sự cần thiết phải đưa môi trường làm việc an toàn và lành mạnh trở thành quyền cơ bản của người lao động và những việc có thể làm để hiện thực hóa quyền này.
Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay

(LĐXH) - Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương mẫu mực về tư tưởng, đạo đức, phong cách làm việc, Người dành trọn cuộc đời để phấn đấu hy sinh cho đất nước Việt Nam được hoàn toàn độc lập, dân tộc ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Niềm tin vào sức mạnh của dân tộc, vào chính nghĩa đã giúp Người giữ vững ý chí, nghị lực, tinh thần to lớn vượt qua mọi khó khăn thử thách trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình.
Xây dựng lực lượng Cảnh sát Phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ theo hướng chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới

(LĐXH) - Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dành sự quan tâm sâu sắc đối với việc ra đời và phát triển của lực lượng công an nhân dân nói chung, cho lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH&CNCH nói riêng. Việc nghiên cứu, học tập tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, nhằm không ngừng củng cố lý tưởng, bản lĩnh, phẩm chất cho cán bộ, chiến sĩ đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới.
Xây dựng và phát triển không gian hệ sinh thái truyền thông trong giáo dục nghề nghiệp

(LĐXH) - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phải có nhiều giải pháp đồng bộ từ tư duy đến hành động và riêng với lĩnh vực GDNN cần có nhận thức rõ ràng hơn từ việc đăng ký tham gia học, quá trình dạy, đánh giá kết quả, việc làm sau đào tạo đến đầu tư phát triển GDNN thì công tác truyền thông cần phải được đẩy mạnh với nhiều nội dung, hình thức để đưa thông tin đến người dân, xã hội mọi lúc, mọi nơi.
Đồng Nai: Nâng cao hiệu quả chất lượng giáo dục nghề nghiệp

(LĐXH) - Năm 2023, tỉnh Đồng Nai đặt mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt từ 67,05% lên 67,5%. Trong đó, tỷ lệ đào tạo bậc trung cấp trở lên chiếm 26,5%; tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nâng cao chất lượng đào tạo, từng bước đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật cho thị trường lao động.
Để mọi người có công đều được chăm sóc, tôn vinh

(LĐXH)- Chính sách ưu đãi người có công với cách mạng luôn chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của nước ta. Đó là chính sách đặc biệt, thực hiện cho những đối tượng đặc biệt, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và nhân dân đối với người có công với cách mạng, tiếp nối truyền thống tốt đẹp và đạo lý “Uống nước, nhớ nguồn” của dân tộc. Suốt chặng đường vừa qua, công tác chăm sóc người có công với cách mạng đã được chúng ta triển khai và đạt nhiều kết quả quan trọng.
Định hướng hoàn thiện cơ chế kiểm tra thực hiện chính sách độ ưu đãi người có công với cách mạng

(LĐXH) - Trong thời gian đẩy mạnh tiến trình cải cách hành chính nhà nước, triển khai thực hiện Kết luận của Bộ Chính trị (Khóa XIII) và chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước giai đoạn 2021 – 2030 của Chính phủ, Đảng và Nhà nước ta luôn xác định tăng cường công tác kiểm tra trong hoạt động quản lý nhà nước, trong đó có lĩnh vực ưu đãi người có công với cách mạng là một trọng những nhiệm vụ thường xuyên nhằm tiếp tục xây dựng nền hành chính dân chủ, chuyên nghiệp, hiện đại, tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, có năng lực kiến tạo, phát triển, liêm chính phục vụ nhân dân.
Cơ hội và định hướng cho sự phát triển nguồn nhân lực ngành Du lịch

(LĐXH) - Việt Nam với tiềm năng và thế mạnh về du lịch luôn coi trọng vai trò, vị trí chiến lược của ngành công nghiệp không khói trong việc phát tiển kinh tế - xã hội và giải quyết việc làm. Chuẩn bị nguồn nhân lực để “vực lại” vị thế của du lịch ở trạng thái bình thường mới đang được các cấp, các ngành quan tâm và có nhiều giải đồng bộ sau hơn 2 năm dịch Covid – 19 hoành hành…