Sức khỏe - Đời sống
Trang chủ / Sức khỏe - Đời sống / Sức khỏe - Đời sống
Có nên sử dụng nước từ trường cho trẻ sơ sinh?
12:27 PM 01/09/2022
Trẻ sơ sinh rất nhạy cảm nên cần đảm bảo nguồn nước sạch cho sự phát triển của trẻ. Nước từ trường là giải pháp hiệu quả để dùng để tắm, pha sữa cho trẻ sơ sinh.
Trước đây khi nói về trẻ sơ sinh, các bà mẹ thường quan tâm đến tả, bỉm, sữa, ăn dặm... 
Thế nhưng có một yếu tố rất quan trọng mà bé sử dụng mỗi ngày cần được quan tâm hơn cả, chính là nước. 
Pha sữa, lau mặt, tắm bé, súc miệng, nấu ăn, thậm chí là rửa bình sữa... cũng nhờ có nước. 
Nước từ trường là gì?
Hiểu một cách đơn giản, đây là nước đã được “làm tơi” bởi quá trình nhiễm từ.
Các cụm phân tử H2O khi đi qua môi trường từ tính sẽ được phân tách những những cụm nhỏ hơn, khiến cho nước chuyển động, có khả năng vận chuyển dinh dưỡng và muối khoáng thẩm thấu vào tế bào nhanh hơn, giúp tế bào thải độc tố nhanh chóng và hiệu quả. 
Đặc tính của nước từ trường là nước có cấu trúc lục giác, giàu năng lượng từ tính, giàu electron tự do và tạo ra ion canxi Aragonit trong nước. 
Tại sao nên sử dụng nước từ trường khi pha sữa, tắm cho trẻ sơ sinh?
Khi pha sữa (nếu bé có bú sữa ngoài sữa mẹ), các mẹ nên sử dụng nước từ trường để các dưỡng chất dễ hòa tan, đào thải các độc tố, ức chế hoạt động của vi khuẩn và đồng thời, đưa chất dinh dưỡng vào cơ thể của bé tốt hơn.
Sử dụng nước từ trường pha sữa cho bé là điều cần thiết
Vận tốc hòa tan của các muối và axit amin trong nước tăng cao hơn đồng nghĩa với việc dưỡng chất sẽ dễ dàng hòa tan trong nước từ trường hơn.
Thêm vào đó, như các nghiên cứu đã chứng minh, nước từ trường có khả năng dễ dàng đi vào các lối đi trong màng tế bào thực vật và động vật nhờ vào cấu trúc lục giác của mình nên có thể giúp các dưỡng chất đi sâu vào cơ thể của bé hơn.
 
Đồng thời, các tác nhân độc hại cũng không thể xâm nhập vào cấu trúc này nên an toàn hơn so với nước thông thường.
Ngoài ra, nước từ trường làm tăng tính thấm của màng tế bào đối với các ion canxi và ức chế sự phát triển của các vi sinh vật gây bệnh.
Nước từ trường sẽ đảm bảo an toàn cho sự phát triển trong cơ thể của trẻ sơ sinh nên các mẹ cũng không phải lo lắng về việc chất lượng nước khi pha sữa cho bé hay các vấn đề về cặn sữa. 
Đối với việc tắm bé, nước từ trường cũng phát huy nhiều tác dụng như: bảo vệ sức khỏe, làm mềm da, tóc một cách tự nhiên.
Việc tắm trẻ sơ sinh cần nhiều lưu ý, trong đó có lời khuyên nên sử dụng nước từ trường (Ảnh: Unsplash)
Như đã phân tích về độ an toàn và ức chế vi khuẩn ở trên, nước từ trường có khả năng bảo vệ sức khỏe cho bé, giúp bé không bị nhiễm THMs vào máu qua con đường hít thở và tiếp xúc qua da.
Đồng thời, nhờ vào khả năng giữ nước, sử dụng nước từ trường khi tắm cho bé sẽ giúp làn da và tóc của bé mềm mại và căng mọng.
Không chỉ tắm bé và pha sữa, với tác dụng hữu ích, các mẹ có thể vận dụng nước từ trường để lau mặt cho bé, súc miệng, nấu đồ ăn dặm, thậm chí là rửa bình sữa... 
Nước trong cơ thể của trẻ sơ sinh - Lưu ý khi sử dụng nước cho bé trong giai đoạn từ 0-1 tuổi
0-1 tuổi, cơ thể em bé có 86% nước, từng tế bào trong cơ thể đều mọng nước.
Sử dụng nước từ trường trong giai đoạn này sẽ đảm bảo sức khỏe, tăng sức đề kháng và giữ nước trong cơ thể của bé.
Giai đoạn em bé mới sinh đến 6 tháng, các mẹ chưa cần cho bé uống nước trực tiếp mà chỉ cho bé bú sữa mẹ hoặc uống sữa.
Với những mẹ cho bé uống sữa công thức, thì nên sử dụng nước từ trường pha sữa để giúp bé dễ hấp thụ sữa hơn.
Giai đoạn trên 6 tháng, bé có thể uống nước trực tiếp và các mẹ nên sử dụng nước từ trường cho bé.
Bé trên 6 tháng tuổi có thể uống nước từ trường trực tiếp (Ảnh: Internet).
Ngoài ra, các mẹ nên sử dụng nước từ trường thay thế nước thông thường trong các hoạt động chăm sóc bé để đảm bảo an toàn sức khỏe và sự phát triển toàn diện cho bé.

Ngoài ra, các mẹ nên sử dụng nước từ trường thay thế nước thông thường trong các hoạt động chăm sóc bé để đảm bảo an toàn sức khỏe và sự phát triển toàn diện cho bé. 

Về nước từ trường

Đây là nước có năng lượng từ tính với cấu trúc phân tử nhỏ hình lục giác thu được khi cho nước đi qua nam châm vĩnh cửu được sản xuất một cách đặc biệt có thể kích hoạt và ion hóa các phân tử nước.

Nước tự nhiên hay nước từ trường là “nước sống”, còn nước bị ô nhiễm, hoặc nước máy được khử trùng tại các nhà máy nước được gọi là “nước chết”.

Việc cho nước qua xử lý từ tính chỉ là nhằm khôi phục lại năng lượng tự nhiên và trạng thái cân bằng vốn có của nước, giúp cho nước được hồi sinh, chuyển từ nước chết thành nước sống.

Đó là lý do vì sao nước từ trường lại có nhiều lợi ích đối với sức khoẻ đến như vậy.

Cụ thể, nước từ trường hỗ trợ: thúc đẩy tế bào năng động hơn, tăng năng lượng cơ thể, đào thải độc tố cấp tế bào, chống lão hóa, tăng khả năng miễn dịch của cơ thể, khôi phục sức khỏe cho những người bị các bệnh mãn tính lây nhiễm.

Nhiều nghiên cứu cũng chỉ ra rằng nước từ trường có thể hỗ trợ cơ thể đẩy lùi được rất nhiều loại bệnh khác nhau như các bệnh về tiêu hóa, tiết niệu và thần kinh, các bệnh như:

Viêm vú, đau và sưng tấy, tiểu buốt, táo bón, huyết áp cao, huyết áp thấp, rối loạn tiền đình, kể cả bệnh ung thư và tiểu đường, …

Nguyên lý lọc nước qua 3 cấp độ: lọc nước nguồn chưa được xử lý; lọc nước uống đóng chai; chuyển thể thành nước tốt cho sức khỏe.

Nước từ trường là sản phẩm chủ lực của Công ty CP Koro. 

 Mỹ Hạnh
 

 
TAG: Nước từ trường Công ty CP Koro
Tin khác
Herbalife Việt Nam đồng hành tổ chức Ngày Dinh dưỡng cộng đồng Việt Nam tại Thành phố Hồ Chí Minh
Việt Nam tìm ra 24 đột biến gene làm tăng nguy cơ tự kỷ ở trẻ, giúp phát hiện bệnh sớm để can thiệp trúng đích
Gala Nhân ái 2024: Hành trình 20 năm sẻ chia hy vọng, nâng bước tương lai
Việt Nam có đủ vắc xin phòng bệnh não mô cầu cho trẻ em và người lớn
Nguy cơ thừa cân, béo phì từ sử dụng đồ uống có đường
Hội Nam y Việt Nam khám và cấp thuốc miễn phí cho người dân tỉnh Gia Lai
Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về lĩnh vực tim mạch, ung thư, y tế thông minh, du lịch y tế
Khám, chữa bệnh miễn phí và chuyển giao kỹ thuật cho các bệnh viện vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Yên Bái
Hà Nội ghi nhận số người mắc thủy đậu gia tăng cả ở người lớn và trẻ nhỏ